Tài liệu gồm 21 trang, tổng hợp tóm tắt lý thuyết, hướng dẫn phương pháp giải các dạng toán và bài tập chuyên đề đoạn thẳng, trung điểm của đoạn thẳng, hỗ trợ giáo viên và học sinh lớp 6 trong quá trình dạy thêm – học thêm môn Toán 6.
Bạn đang đọc: Tài liệu dạy thêm – học thêm chuyên đề đoạn thẳng, trung điểm của đoạn thẳng
PHẦN I. TÓM TẮT LÍ THUYẾT.
PHẦN II. CÁC DẠNG BÀI.
Dạng 1. Nhận biết đoạn thẳng.
Mỗi đoạn thẳng có một độ dài. Độ dài đoạn thẳng là một số lớn hơn 0.
Dạng 2. So sánh đoạn thẳng.
Để so sánh hai đoạn thẳng, ta thường làm như sau:
Bước 1. Đo độ dài của mỗi đoạn thẳng;
Bước 2. So sánh độ dài của các đoạn thẳng đó.
Dạng 3. Vẽ đoạn thẳng trên tia.
Cho tia Ox vẽ điểm A trên tia Ox sao cho OA cm 4. Trên tia Ox ta luôn vẽ được một điểm M sao cho OM a cm.
Cho tia Ox trên tia Ox vẽ hai điểm A và B sao cho OA cm 3 OB cm 5. Có nhận xét gì về vị trí của điểm A so với điểm O và B.
+ Trên cùng một tia Ox vẽ hai điểm A và B nếu OA OB thì điểm A nằm giữa hai điểm O và B.
+ Trên cùng một tia Ox vẽ ba điểm A B C nếu OA OB OC thì B nằm giữa A và C.
Dạng 4. Trung điểm của đoạn thẳng.
Cho đoạn thẳng AB cm 4. Điểm M thuộc đoạn AB sao cho AM BM cm 2. Khi đó điểm M gọi là trung điểm của đoạn AB.
Dạng 4.1. Tính độ dài đoạn thẳng liên quan tới trung điểm.
Dạng 4.2. Chứng minh một điểm là trung điểm của một đoạn thằng, chứng minh đẳng thức độ dài có liên quan.
Dạng 5. Giải các bài toán thực tế có liên quan đến đoạn thẳng, độ dài đoạn thẳng và trung điểm của đoạn thẳng.
Giải các bài toán thực tế có liên quan đến đoạn thẳng, độ dài đoạn thẳng và trung điểm của đoạn thẳng.
File WORD (dành cho quý thầy, cô): TẢI XUỐNG