Tài liệu gồm 14 trang, tổng hợp tóm tắt lý thuyết, hướng dẫn phương pháp giải các dạng toán và bài tập chuyên đề bội và ước của một số nguyên, hỗ trợ giáo viên và học sinh lớp 6 trong quá trình dạy thêm – học thêm môn Toán 6.
Bạn đang đọc: Tài liệu dạy thêm – học thêm chuyên đề bội và ước của một số nguyên
I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT.
II. CÁC DẠNG BÀI.
Dạng 1. Tìm bội và ước của số nguyên.
– Tập hợp các bội của số nguyên a có vô số phần tử và bằng k a k Z.
– Tập hợp các ước số của số nguyên a a 0 luôn là hữu hạn.
Cách tìm:
Trước hết ta tìm các ước số nguyên dương của phần số tự nhiên a (làm như trong tập số tự nhiên), chẳng hạn là p q r. Khi đó p q r cũng là ước số của a. Do đó các ước của a là p q r.
Như vậy số các ước nguyên của a gấp đôi số các ước tự nhiên của nó.
Số ước nguyên dương của số m n t a x y z là m 1 n 1.
Dạng 2. Vận dụng tính chất chia hết của số nguyên.
Để chứng minh một biểu thức A chia hết cho số nguyên a.
– Nếu A có dạng tích m n p thì cần chỉ ra m (hoặc n hoặc p) chia hết cho a. Hoặc m chia hết cho 1 a n chia hết cho 2 a p chia hết cho 3 a trong đó 1 2 3 a a a a.
– Nếu A có dạng tổng m + n + p thì cần chỉ ra m n p cùng chia hết cho a hoặc tổng các số dư khi chia m n p cho a phải chia hết cho a.
– Nếu A có dạng hiệu m – n thì cần chỉ ra m n chia cho a có cùng số dư. Vận dụng tính chất chia hết để làm bài toán về tìm điều kiện để một biểu thức thỏa mãn điều kiện cho hết.
Dạng 3. Tìm số nguyên x thỏa mãn điều kiện về chia hết.
Áp dụng tính chất: Nếu a + b chia hết cho c và a chia hết cho c thì b chia hết cho c.
File WORD (dành cho quý thầy, cô): TẢI XUỐNG