Chuyên đề làm quen với xác suất của biến cố Toán 7

Tài liệu gồm 44 trang, bao gồm tóm tắt lí thuyết và hướng dẫn giải các dạng bài tập chuyên đề làm quen với xác suất của biến cố trong chương trình môn Toán 7.

Bạn đang đọc: Chuyên đề làm quen với xác suất của biến cố Toán 7

PHẦN I. TÓM TẮT LÍ THUYẾT.
PHẦN II. CÁC DẠNG BÀI.
Dạng 1. Xác suất của biến cố đồng khả năng xảy ra.
+ Nếu chỉ xảy ra A hoặc B cả A B là hai biến cố đồng khả năng xảy ra thì xác suất của chúng bằng nhau và bằng 0,5.
+ Trong một trò chơi hay thí nghiệm, nếu có k biến cố đồng khả năng và luôn xảy ra duy nhất một biến cố trong k biến cố này thì xác suất của mỗi biến cố đó đều bằng 1 k.
Dạng 2. Áp dụng công thức tính xác suất.
+ Tính số phần tử của tất cả các trường hợp có thể xảy ra.
+ Tính số kết quả thỏa mãn yêu cầu bài toán theo cách trực tiếp hoặc cách loại trừ.
+ Áp dụng công thức tính xác suất.
Dạng 3. Xác suất của biến cố chắc chắn, không thể.
Phân tích khả năng xảy ra của từng biến cố:
+ a = 0 thì biến cố có khả năng xảy ra là không thể, biến cố này gọi là “biến cố không thể”.
+ a = 1 thì biến cố chắc chắn xảy ra, biến cố này gọi là “biến cố chắc chắn”.
Dạng 4. Xác suất của biến cố ngẫu nhiên.
+ Bước 1: Xác định số lần xảy ra của biến cố đang xét.
+ Bước 2: Xác định số biến cố của thực nghiệm.
+ Bước 3: Xác suất của biến cố là tỉ số giữa số lần xảy ra của biến cố và số biến cố của thực nghiệm.
PHẦN III. BÀI TẬP TỰ LUYỆN.

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *