Tài liệu gồm 139 trang, được biên soạn bởi thầy giáo Đỗ Văn Đạt, tổng hợp trọn bộ lý thuyết và bài tập môn Toán 9 học kì 1.
Bạn đang đọc: Lý thuyết và bài tập môn Toán 9 học kì 1 – Đỗ Văn Đạt
MỤC LỤC:
CHƯƠNG 1. CĂN BẬC HAI – CĂN BẬC BA 1.
Bài 1. Tìm ĐKXĐ – Tính giá trị biểu thức – So sánh căn bậc 2 1.
Bài 2. Rút gọn biểu thức – Giải phương trình 6.
Bài 3. Liên hệ phép khai phương – Phép nhân – Phép chia 10.
Bài 4. Giải phương trình 13.
Bài 5. Rút gọn biểu thức 17.
Bài 6. Tính giá trị biểu thức khi biết x – Tìm x khi biết P = A 21.
Bài 6.1. Tìm x thỏa mãn điều kiện P = a 22.
Bài 7. Tìm x biết P 24.
Bài 7.1. So sánh với A(x) với a (hằng số) 25.
Bài 8. So sánh P với 2 P P với P P với P 28.
Bài 9. Tìm x Z để P có giá trị nguyên 31.
Bài 9.1. Tìm x để P có giá trị nguyên 31.
Bài 10. Tìm giá trị lớn nhất – giá trị nhỏ nhất 36.
Dạng 1. Tìm giá trị lớn nhất – nhỏ nhất của biểu thức sau. “Dùng điều kiện xác định” 36.
Dạng 2. Tìm giá trị lớn nhất – nhỏ nhất của biểu thức sau. “Dùng hằng đẳng thức ” 37.
Dạng 3. Tìm giá trị lớn nhất – nhỏ nhất của biểu thức sau. “Áp dụng bđt cô si ” 37.
Dạng 4. Tìm giá trị lớn nhất – nhỏ nhất của biểu thức sau. “Dùng miền giá trị ” 39.
Bài 11. Tìm m để phương trình có nghiệm 41.
Bài 12. Dạng toán “mẹo” 44.
Bài 13. Căn bậc ba 47.
CHƯƠNG 2. HÀM SỐ BẬC NHẤT 49.
Bài 1. Khái niệm hàm số 49.
Bài 1.1. Hàm số bậc nhất 51.
Bài 2. Vẽ đồ thị – vị trí hai đường thẳng 54.
Bài 2.1. Tìm tham số m để đồ thị hàm số y ax b cắt, vuông góc, song song, trùng với đường thẳng đã biết 55.
Bài 2.2. Tìm m khi biết đường thẳng d đi qua một điểm 56.
Bài 3. Xác định phương trình đường thẳng y ax b 59.
Dạng 1. Biết hệ số góc và điểm đi qua 59.
Dạng 2. Đi qua hai điểm A và B 60.
Bài 4. Tìm m thỏa mãn 3 đường thẳng đồng quy 64.
Dạng 1. Tìm tọa độ giao điểm 2 đường thẳng 64.
Dạng 2. Tìm m để 3 đường thẳng đồng quy 65.
Dạng 3. Tìm điểm cố định thuộc đồ thị hàm số 66.
Dạng 4. Tìm m để 3 điểm thẳng hàng 66.
Bài 5. Tìm m để khoảng cách từ O đến đường thẳng d là lớn nhất 69.
Bài 5.1. Tính diện tích tam giác hoặc tứ giác 71.
CHƯƠNG 1. HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG 74.
Bài 1. Áp dụng hệ thức lượng vào tính độ dài 74.
Bài 2. Tính độ dài các cạnh dựa vào tỉ lệ – Phân giác – Chu vi – Diện tích 79.
Bài 3. Tỉ số lượng giác của góc nhọn sin cos tan cot x x x x 82.
Bài 4. Dựng góc – So sánh các giá trị lượng giác 87.
Bài 5. Chứng minh biểu thức lượng giác 91.
Bài 6. Giải tam giác vuông 94.
Bài 7. Bài tập tổng hợp 98.
CHƯƠNG 2. ĐƯỜNG TRÒN 103.
Bài 1. Sự xác định của đường tròn – tính chất của đường tròn 103.
Bài 2. Đường kính và Dây cung 108.
Bài 3. Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây 113.
Bài 4. Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn – Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn – Tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau 118.
Bài 5. Bài tập tiếp tuyến của đường tròn (Nâng cao) 124.
Bài 6. Đường tròn nội tiếp tam giác 128.
Bài 6.1. Vị trí tương đối hai đường tròn 128.
Bài 7. Ôn tập chương 133.