Bài tập Toán 10 học kì 2 – Nguyễn Văn Thanh

Bài tập Toán 10 học kì 2 – Nguyễn Văn Thanh

Tài liệu gồm 104 trang, được biên soạn bởi thầy giáo Nguyễn Văn Thanh, tuyển tập bài tập Toán 10 học kì 2 theo các dạng bài.

Bạn đang đọc: Bài tập Toán 10 học kì 2 – Nguyễn Văn Thanh

ĐẠI SỐ 10.
CHƯƠNG IV. BẤT ĐẲNG THỨC. BẤT PHƯƠNG TRÌNH.
Bài 1. Bất đẳng thức.
Dạng 1. Tính chất của bất đẳng thức.
Dạng 2. Bất đẳng thức cosi và ứng dụng.
Bài 2. Bất phương trình và hệ bất phương trình một ẩn.
Dạng 1. Tìm điều kiện xác định của bất phương trình.
Dạng 2. Bất phương trình và hệ bất phương trình tương đương.
Dạng 3. Sử dụng các phép biến đổi tương đương để giải bất phương trình một ẩn.
Dạng 4. Sử dụng các phép biến đổi tương đương giải hệ bất phương trình một ẩn.
Dạng 5. Bất phương trình, hệ bất phương trình chứa tham số.
Bài 3. Dấu của nhị thức bậc nhất.
Dạng 1. Dấu nhị thức bậc nhất.
Dạng 2. Giải bất phương trình tích.
Dạng 3. Giải bất phương trình chứa ẩn ở mẫu.
Dạng 4. Giải bất phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối.
Bài 4. Bất phương trình bậc nhất hai ẩn.
Dạng 1. Tìm miền nghiệm của hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn.
Dạng 2. Tìm giá trị nhỏ nhất- giá trị lớn nhất.
Bài 5. Dấu của tam thức bậc hai.
Dạng 1. Tam thức bậc hai.
Dạng 2. Bất phương trình tích.
Dạng 3. Bất phương trình chứa ẩn ở mẫu.
Dạng 4. Hệ bất phương trình bậc hai và các bài toán liên quan.
Dạng 5. Bài toán chứa tham số.
Dạng 6. Bất phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối và một số bài toán liên quan.
Dạng 7. Bất phương trình chứa căn và một số bài toán liên quan.
CHƯƠNG V. CUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁC. CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC.
Bài 1. Cung và góc lượng giác.
Dạng 1. Mối liên hệ giữa radian và độ.
Dạng 2. Đường trõn lượng giác và các bài toán liên quan.
Bài 2. Giá trị lượng giác của một cung.
Dạng 1. Xét dấu của các giá trị lượng giác.
Dạng 2. Giá trị lượng giác của các cung có liên quan đặc biệt.
Dạng 3. Tính giá trị lượng giác.
Dạng 4. Rút gọn biểu thức lượng giác.
Bài 3. Công thức lượng giác.
Dạng 1. Áp dụng công thức cộng.
Dạng 2. Áp dụng công thức nhân đôi – hạ bậc.
Dạng 3. Áp dụng công thức biến đổi tích thành tổng, tổng thành tích.
Dạng 4. Kết hợp các công thức lượng giác.
Dạng 5. Min-max.
Dạng 6. Nhận dạng tam giác.
HÌNH HỌC 10.
CHƯƠNG III. PHƯƠNG PHÁP TOẠ ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG.
Bài 1. Phương trình đường thẳng.
Dạng 1. Xác định véctơ chỉ phương, véc tơ pháp tuyến của đường thẳng, hệ số góc của đường thẳng.
Dạng 2. Viết phương trình đường thẳng và các bài toán liên quan.
Dạng 3. Vị trí tương đối của hai đường thẳng.
Dạng 4. Góc của hai đường thẳng.
Dạng 5. Khoảng cách.
Dạng 6. Xác định điểm.
Dạng 7. Một số bài toán liên quan đến diện tích.
Bài 2. Phương trình đường tròn.
Dạng 1. Nhận dạng phương trình đường tròn.
Dạng 2. Tìm tọa độ tâm, bán ính đường tròn.
Dạng 3. Viết phương trình đường tròn.
Dạng 4. Tương giao của đường thẳng và đường tròn.
Dạng 5. Câu hỏi min-max.
Bài 3. Phương trình đường elip.
Dạng 1. Tìm các yếu tố của elip.
Dạng 2. Viết phương trình elip.
Dạng 3. Các bài toán liên quan khác.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *