Chuyên đề phép nhân và phép chia hai lũy thừa cùng cơ số

Tài liệu gồm 22 trang, trình bày lý thuyết trọng tâm, các dạng toán và bài tập chuyên đề phép nhân và phép chia hai lũy thừa cùng cơ số, có đáp án và lời giải chi tiết, hỗ trợ học sinh lớp 6 trong quá trình học tập chương trình Toán 6 phần Số học chương 1: Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên.

Bạn đang đọc: Chuyên đề phép nhân và phép chia hai lũy thừa cùng cơ số

Mục tiêu:
Kiến thức:
+ Hiểu định nghĩa lũy thừa, phân biệt được cơ số và số mũ.
+ Hiểu được quy tắc nhân và chia hai lũy thừa cùng cơ số.
+ Hiểu được khái niệm số chính phương.
Kĩ năng:
+ Thực hiện được các phép tính lũy thừa.
+ Biết cách viết gọn một biểu thức dưới dạng lũy thừa.
+ So sánh được các lũy thừa.
+ Biết biểu diễn một số tự nhiên bất kì dưới dạng tổng các lũy thừa của 10.
I. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM
II. CÁC DẠNG BÀI TẬP
Dạng 1: Viêt gọn một biểu thức dưới dạng lũy thừa.
Dạng 2: Tính giá trị của biểu thức.
Dạng 3: Tìm cơ số hoặc số mũ của một lũy thừa.
+ Đưa về cùng cơ số.
+ Đưa về cùng số mũ.
Dạng 4: So sánh các số viết dưới dạng lũy thừa.
Để so sánh các số viết dưới dạng lũy thừa, ta có thể làm theo một trong ba cách sau:
+ Cách 1. Tính cụ thể rồi so sánh.
+ Cách 2. Đưa về cùng cơ số là số tự nhiên, rồi so sánh hai số mũ: Nếu m > n thì a^m > a^n.
+ Cách 3. Đưa về cùng số mũ, rồi so sánh hai cơ số: Nếu a > b thì a^m > b^m.
Dạng 5: Tìm chữ số tận cùng của số có dạng lũy thừa.
Chữ số tận cùng của n a chính là chữ số tận cùng của n x (với x là chữ số tận cùng của a).
Các số có tận cùng là 0; 1; 5; 6 khi nâng lên lũy thừa bất kì (khác 0) cũng có chữ số tận cùng là 0; 1; 5; 6.
Các số có tận cùng là 4; 9 khi nâng lên lũy thừa lẻ thì chữ số tận cùng không thay đổi, khi nâng lên lũy thừa chẵn thì có chữ số tận cùng lần lượt là 6; 1.

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *