Đề cương học kì 2 Toán 10 năm 2018 – 2019 trường Phan Huy Chú – Hà Nội

Đề cương học kì 2 Toán 10 năm 2018 – 2019 trường Phan Huy Chú – Hà Nội

Đề cương học kì 2 Toán 10 năm học 2018 – 2019 trường PTTH Phan Huy Chú – Đống Đa – Hà Nội gồm 14 trang, đề cương liệt kê các chủ đề kiến thức Toán 10 học sinh cần ôn tập, đồng thời giới thiệu một số câu hỏi và bài toán trắc nghiệm và tự luận Toán 10 giúp học sinh tự rèn luyện để chuẩn bị bị cho kì thi học kì 2 Toán 10 sắp tới.

Bạn đang đọc: Đề cương học kì 2 Toán 10 năm 2018 – 2019 trường Phan Huy Chú – Hà Nội

Khái quát nội dung đề cương ôn tập học kì 2 Toán 10 năm học 2018 – 2019 trường PTTH Phan Huy Chú – Đống Đa – Hà Nội:
A. NỘI DUNG ÔN TẬP
I. Đại số:
1. Xét dấu nhị thức, tam thức bậc hai.
2. Cung và góc lượng giác.
3. Tính giá trị lượng giác một cung, một biểu thức lượng giác.
4. Vận dụng các công thức lượng giác vào bài toán rút gọn hay chứng minh các đẳng thức lượng giác.
II. Hình học:
1. Phương trình đường thẳng, đường tròn, đường Elip.
2. Các phép biến hình: Tịnh tiến, Đối xứng trục, Đối xứng tâm.

B. BÀI TẬP THAM KHẢO
I. Trắc nghiệm:
+ Dấu tam thức bậc hai (30 câu hỏi và bài tập).
+ Cung – góc lượng giác. Công thức lượng giác (60 câu hỏi và bài tập).
+ Phương trình đường thẳng. Góc và khoảng cách (10 câu hỏi và bài tập).
+ Phương trình đường tròn (10 câu hỏi và bài tập).
+ Đường Elip (10 câu hỏi và bài tập).
+ Phép tịnh tiến (10 câu hỏi và bài tập).
+ Đối xứng trục (5 câu hỏi và bài tập).
+ Đối xứng tâm (5 câu hỏi và bài tập).
II. Tự luậnTrích dẫn một số bài toán tự luận điển hình trong đề cương học kì 2 Toán 10 năm 2018 – 2019 trường Phan Huy Chú – Hà Nội:
+ Cho phương trình: (m – 5)x^2 – 4mx + m – 2 = 0 với giá nào của m thì:
a. Phương trình có nghiệm. b. Phương trình có 2 nghiệm trái dấu.
c. Phương trình có hai nghiệm phân biệt. d. Có hai nghiệm dương phân biệt.
+ Chứng minh biểu thức lượng giác sau không phụ thuộc vào a, b.
a) sin6a.cot3a – cos6a. b) (tana – tanb).cot(a – b) – tana.tanb. c) (cota/3 – tana/3).tan2a/3.
+ Cho biết trung điểm ba cạnh của một tam giác là M1(2;1); M2(5;3); M3(3;–4). Lập phương trình tổng quát của đường thẳng chứa mỗi cạnh của tam giác đó.

File WORD (dành cho quý thầy, cô): TẢI XUỐNG

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *