Phân loại và phương pháp giải Toán 10 phần Đại số – Nguyễn Hoàng Việt

Phân loại và phương pháp giải Toán 10 phần Đại số – Nguyễn Hoàng Việt

Tài liệu gồm 536 trang, được tổng hợp bởi thầy giáo Nguyễn Hoàng Việt, phân loại và phương pháp giải Toán 10 phần Đại số.

Bạn đang đọc: Phân loại và phương pháp giải Toán 10 phần Đại số – Nguyễn Hoàng Việt

Phân loại và phương pháp giải Toán 10 phần Đại số – Nguyễn Hoàng Việt

MỤC LỤC:
Chương 1. MỆNH ĐỀ – TẬP HỢP 1.
§1 – MỆNH ĐỀ 1.
A Tóm tắt lí thuyết 1.
B Các dạng toán 3.
+ Dạng 1. Mệnh đề có nội dung đại số và số học 3.
+ Dạng 2. Mệnh đề có nội dung hình học 9.
+ Dạng 3. Thành lập mệnh đề – Mệnh đề phủ định 12.
§2 – TẬP HỢP 17.
A Tóm tắt lí thuyết 17.
B Các dạng toán 18.
+ Dạng 1. Xác định tập hợp – phần tử của tập hợp 18.
+ Dạng 2. Tập hợp rỗng 22.
+ Dạng 3. Tập con. Tập bằng nhau 24.
§3 – CÁC PHÉP TOÁN TẬP HỢP 31.
A Tóm tắt lí thuyết 31.
B Các dạng toán 32.
+ Dạng 1. Tìm giao và hợp của các tập hợp 32.
+ Dạng 2. Hiệu và phần bù của hai tập hợp 35.
+ Dạng 3. Sử dụng biểu đồ Ven và công thức tính số phần tử của tập hợp A∪B để giải toán 37.
§4 – CÁC TẬP HỢP SỐ 45.
A Tóm tắt lí thuyết 45.
B Các dạng toán 46.
+ Dạng 1. Xác định giao – hợp của hai tập hợp 46.
+ Dạng 2. Xác định hiệu và phần bù của hai tập hợp 51.
+ Dạng 3. Tìm m thỏa điều kiện cho trước 54.
§5 – ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG I 60.
A Đề số 1a 60.
B Đề số 1b 60.
C Đề số 2a 61.
D Đề số 2b 63.
E Đề số 3a 64.
F Đề số 3b 66.
G Đề số 4a 67.
H Đề số 4b 69.
Chương 2. HÀM SỐ BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI 72.
§1 – ĐẠI CƯƠNG VỀ HÀM SỐ 72.
A Tóm tắt lí thuyết 72.
B Các dạng toán 73.
+ Dạng 1. Tìm tập xác định của hàm số 73.
+ Dạng 2. Tính giá trị của hàm số tại một điểm 75.
+ Dạng 3. Dùng định nghĩa xét tính đơn điệu của hàm số 77.
+ Dạng 4. Tính đơn điệu của hàm bậc nhất 82.
+ Dạng 5. Xét tính chẵn lẻ của hàm số 86.
§2 – HÀM SỐ Y = AX + B 90.
A Tóm tắt lí thuyết 90.
B Các dạng toán 90.
+ Dạng 1. Vẽ đồ thị hàm số bậc nhất 90.
+ Dạng 2. Xác định hệ số a và b của số bậc nhất 93.
+ Dạng 3. Xét sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số bậc nhất có chứa giá trị tuyệt đối 96.
+ Dạng 4. Vẽ đồ thị hàm số cho bởi hệ nhiều công thức 99.
+ Dạng 5. Sự tương giao giữa các đường thẳng 102.
§3 – HÀM SỐ BẬC HAI 107.
A Tóm tắt lí thuyết 107.
B Các dạng toán 109.
+ Dạng 1. Vẽ đồ thị và lập bảng biến thiên của hàm số bậc hai 109.
+ Dạng 2. Tìm tọa độ của đỉnh và các giao điểm của parabol với các trục tọa độ. Tọa độ giao điểm giữa parabol (P) và một đường thẳng 113.
+ Dạng 3. Dựa vào đồ thị biện luận theo m số giao điểm của parabol (P) và đường thẳng 115.
+ Dạng 4. Xác định hàm số bậc hai khi biết các yếu tố liên quan. 117.
+ Dạng 5. Các bài toán liên quan đồ thị hàm số trị tuyệt đối của một hàm bậc hai 122.
+ Dạng 6. Các bài toán liên quan đồ thị hàm số đối với trị tuyệt đối của biến 123.
+ Dạng 7. Tính đơn điệu của hàm bậc hai 124.
§4 – ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG II 130.
A Đề số 1a 130.
B Đề số 1b 132.
C Đề số 2a 134.
D Đề số 2b 137.
E Đề số 3a 139.
F Đề số 3b 140.
G Đề số 4a 142.
H Đề số 4b 145.
I Đề số 5a 148.
J Đề số 5b 150.
Chương 3. PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH 153.
§1 – MỞ ĐẦU VỀ PHƯƠNG TRÌNH 153.
A Tìm tập xác định của phương trình 153.
+ Dạng 1. Tìm điều kiện xác định của phương trình 153.
B Phương trình hệ quả 158.
+ Dạng 2. Khử mẫu (nhân hai vế với biểu thức) 159.
+ Dạng 3. Bình phương hai vế (làm mất căn) 162.
C Phương trình tương đương 166.
+ Dạng 4. Phương pháp chứng minh hai phương trình tương đương 166.
Bài tập tổng hợp 170.
§2 – PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT, BẬC HAI 175.
A Tóm tắt lí thuyết 175.
B Các dạng toán 175.
+ Dạng 1. Giải và biện luận phương trình bậc nhất 175.
+ Dạng 2. Phương trình chứa ẩn dưới dấu căn 179.
+ Dạng 3. Phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối 186.
+ Dạng 4. Phương trình chứa ẩn ở mẫu. Phương trình bậc bốn trùng phương 194.
+ Dạng 5. Biện luận theo m có áp dụng định lí Viète 199.
Bài tập tổng hợp 203.
§3 – PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT NHIỀU ẨN 211.
A Tóm tắt lí thuyết 211.
B Các dạng toán 212.
+ Dạng 1. Giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp thế hoặc phương pháp cộng đại số 212.
+ Dạng 2. Hệ ba phương trình bậc nhất ba ẩn 217.
+ Dạng 3. Giải và biện luận hệ 2 phương trình bậc nhất 2 ẩn có chứa tham số (PP Crame) 222.
§4 – HỆ PHƯƠNG TRÌNH HAI ẨN 230.
A Hệ phương trình gồm các phương trình bậc nhất và bậc hai 230.
B Hệ phương trình đối xứng loại 1 233.
C Hệ phương trình đối xứng loại 2 237.
+ Dạng 1. Giải hệ phương trình đối xứng loại 2. 237.
+ Dạng 2. Tìm điều kiện của tham số thỏa điều kiện cho trước 239.
D Hệ phương trình đẳng cấp 243.
E Hệ phương trình hai ẩn khác 249.
§5 – ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG III 260.
A Đề số 1a 260.
B Đề số 1b 261.
C Đề số 2a 262.
D Đề số 2b 264.
E Đề số 3a 266.
F Đề số 3b 267.
Chương 4. BẤT ĐẲNG THỨC VÀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH 270.
§1 – BẤT ĐẲNG THỨC 270.
A Tóm tắt lí thuyết 270.
B Các dạng toán 271.
+ Dạng 1. Sử dụng phép biến đổi tương đương 271.
+ Dạng 2. Áp dụng bất đẳng thức Cô-si 274.
+ Dạng 3. Sử dụng bất đẳng thức Bunhiacopxki 282.
+ Dạng 4. Sử dụng các bất đẳng thức hệ quả 283.
+ Dạng 5. Chứng minh bất đẳng thức dựa vào tọa độ véc -tơ 285.
+ Dạng 6. Bất đẳng thức về giá trị tuyệt đối 286.
§2 – BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN 288.
A Tóm tắt lí thuyết 288.
B Các dạng toán 288.
+ Dạng 1. Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn 289.
+ Dạng 2. Giải và biện luận bất phương trình bậc nhất một ẩn 294.
+ Dạng 3. Tìm giá trị của tham số để bất phương trình có tập nghiệm thỏa điều kiện cho trước 296.
+ Dạng 4. Hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn 298.
+ Dạng 5. Giải và biện luận hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn 300.
+ Dạng 6. Tìm giá trị của tham số để hệ bất phương trình có tập nghiệm thỏa điều kiện cho trước 303.
§3 – DẤU CỦA NHỊ THỨC BẬC NHẤT 308.
A Tóm tắt lí thuyết 308.
B Các dạng toán 310.
+ Dạng 1. Xét dấu tích – thương các nhị thức bậc nhất 310.
+ Dạng 2. Xét dấu nhị thức có chứa tham số 315.
+ Dạng 3. Giải bất phương trình tích 321.
+ Dạng 4. Giải bất phương trình chứa ẩn ở mẫu thức 323.
+ Dạng 5. Giải bất phương trình bậc nhất chứa dấu giá trị tuyệt đối. 327.
§4 – BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN 338.
A Tóm tắt lí thuyết 338.
B Các dạng toán 338.
+ Dạng 1. Biểu diễn tập nghiệm bất phương trình bậc nhất hai ẩn 338.
+ Dạng 2. Biểu diễn hình học tập nghiệm của hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn 341.
+ Dạng 3. Các bài toán thực tiễn 344.
§5 – DẤU CỦA TAM THỨC BẬC HAI 355.
A Tóm tắt lí thuyết 355.
B Các dạng toán 355.
+ Dạng 1. Xét dấu tam thức bậc hai 355.
+ Dạng 2. Tìm điều kiện của tham số để tam thức bậc hai luôn mang một dấu 358.
+ Dạng 3. Giải bất phương trình bậc hai 360.
+ Dạng 4. Bài toán có chứa tham số 367.
§6 – ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG IV 372.
A Đề số 1a 372.
B Đề số 1b 373.
C Đề số 2a 374.
D Đề số 2b 376.
E Đề số 3a 377.
F Đề số 3b 378.
G Đề số 4a 379.
H Đề số 4b 380.
Chương 5. THỐNG KÊ 383.
§1 – BẢNG PHÂN BỐ TẦN SỐ VÀ TẦN SUẤT 383.
A Tóm tắt lí thuyết 383.
B Các dạng toán 383.
+ Dạng 1. Bảng phân bố tần số và tần suất 383.
+ Dạng 2. Lập bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp 386.
§2 – BIỂU ĐỒ 392.
A Tóm tắt lí thuyết 392.
B Các dạng toán 393.
+ Dạng 1. Vẽ biểu đồ tần số và tần suất hình cột 393.
+ Dạng 2. Biểu đồ đường gấp khúc 397.
+ Dạng 3. Biểu đồ hình quạt 402.
§3 – SỐ TRUNG BÌNH CỘNG. SỐ TRUNG VỊ. MỐT 406.
A Tóm tắt lí thuyết 406.
B Các dạng toán 407.
+ Dạng 1. Số trung bình 407.
+ Dạng 2. Số trung vị 408.
+ Dạng 3. Mốt 410.
§4 – PHƯƠNG SAI VÀ ĐỘ LỆCH CHUẨN 416.
A Tóm tắt lí thuyết 416.
B Các dạng toán 417.
+ Dạng 1. Tính phương sai và độ lệch chuẩn của bảng số liệu KHÔNG ghép lớp 417.
+ Dạng 2. Tính phương sai và độ lệch chuẩn của bảng số liệu ghép lớp 420.
§5 – ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG V 427.
A Đề số 1a 427.
B Đề số 1b 429.
C Đề số 2a 431.
D Đề số 2b 433.
E Đề số 3a 435.
F Đề số 3b 437.
Chương 6. CUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁC. CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC 440.
§1 – CUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁC 440.
A Tóm tắt lí thuyết 440.
B Các dạng toán 442.
+ Dạng 1. Liên hệ giữa độ và rađian 442.
+ Dạng 2. Độ dài cung lượng giác 443.
+ Dạng 3. Biểu diễn cung lượng giác trên đường tròn lượng giác 445.
§2 – GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT CUNG 455.
A Tóm tắt lí thuyết 455.
B Các dạng toán 458.
+ Dạng 1. Dấu của các giá trị lượng giác 458.
+ Dạng 2. Tính giá trị lượng giác của một cung 461.
+ Dạng 3. Sử dụng cung liên kết để tính giá trị lượng giác 464.
+ Dạng 4. Rút gọn biểu thức và chứng minh đẳng thức 466.
§3 – CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC 472.
A Công thức cộng 472.
+ Dạng 1. Công thức cộng 472.
B Công thức nhân đôi 476.
C Các dạng toán 477.
+ Dạng 2. Tính các giá trị lượng giác của các góc cho trước 477.
+ Dạng 3. Rút gọn biểu thức cho trước 477.
+ Dạng 4. Chứng minh đẳng thức lượng giác 478.
D Công thức biến đổi 481.
+ Dạng 5. Biến đổi một biểu thức thành một tổng hoặc thành một tích 481.
+ Dạng 6. Chứng minh một đẳng thức lượng giác có sử dụng nhóm công thức biến đổi485.
+ Dạng 7. Dùng công thức biến đổi để tính giá trị (rút gọn) của một biểu thức lượng giác 490.
+ Dạng 8. Nhận dạng tam giác. Một số hệ thức trong tam giác 495.
§4 – ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG VI 510.
A Đề số 1a 510.
B Đề số 1b 511.
C Đề số 2a 513.
D Đề số 2b 514.
E Đề số 3a 517.
F Đề số 3b 519.
G Đề số 4a 521.
H Đề số 4b 523.
I Đề số 5a 524.
J Đề số 5b 525.

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *