Tài liệu gồm 87 trang, được biên soạn bởi tập thể quý thầy, cô giáo trường THPT An Phước, tỉnh Ninh Thuận: 1. Trần Ngọc Hùng; 2. Ngụy Như Thái; 3. Quảng Đại Hạn; 4. Quảng Đại Phước; 5. Đàng Xuân Phi; 6. Quảng Đại Mưa; 7. Nguyễn Văn Hồng … hướng dẫn phân tích đề minh họa kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2022 môn Toán.
Bạn đang đọc: Phân tích đề minh họa kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2022 môn Toán
PHẦN 1: MA TRẬN ĐỀ MINH HỌA BỘ GIÁO DỤC 2022.
A Khung ma trận.
B Bảng mô tả chi tiết nội dung câu hỏi.
Câu 1 (2D4Y1-1). Xác định các yếu tố cơ bản của số phức.
Câu 2 (2H3Y1-3). Phương trình mặt cầu (xác định tâm, bán kính, viết PT mặt cầu đơn giản, vị trí tương đối hai mặt cầu, điểm đến mặt cầu, đơn giản).
Câu 3 (2D1Y5-8). Câu hỏi lý thuyết.
Câu 4 (2H2Y2-1). Bài toán sử dụng định nghĩa, tính chất, vị trí tương đối.
Câu 5 (2D3Y1-1). Định nghĩa, tính chất và nguyên hàm cơ bản.
Câu 6 (2D1Y2-2). Tìm cực trị dựa vào BBT, đồ thị.
Câu 7 (2D2Y6-1). Bất phương trình cơ bản.
Câu 8 (2H1Y3-2). Tính thể tích các khối đa diện.
Câu 9 (2D2Y2-1). Tập xác định của hàm số chứa hàm lũy thừa.
Câu 10 (2D2Y5-1). Phương trình cơ bản.
Câu 11 (2D3Y2-1). Định nghĩa, tính chất và tích phân cơ bản.
Câu 12 (2D4Y2-1). Thực hiện phép tính.
Câu 13 (2H3Y2-2). Xác định VTPT.
Câu 14 (2H3Y1-1). Tìm tọa độ điểm, véc-tơ liên quan đến hệ trục.
Câu 15 (2D4Y1-2). Biểu diễn hình học cơ bản của số phức.
Câu 16 (2D1Y4-1). Bài toán xác định các đường tiệm cận của hàm số (không chứa tham số) hoặc biết BBT, đồ thị.
Câu 17 (2D2Y3-2). Biến đổi, rút gọn, biểu diễn biểu thức chứa lô-ga-rít.
Câu 18 (2D1Y5-1). Nhận dạng đồ thị, bảng biến thiên.
Câu 19 (2H3Y3-3). Tìm tọa độ điểm liên quan đến đường thẳng.
Câu 20 (1D2Y2-1). Bài toán chỉ sử dụng P hoặc C hoặc A.
Câu 21 (2H1Y3-2). Tính thể tích các khối đa diện.
Câu 22 (2D2Y4-2). Tính đạo hàm hàm số mũ, hàm số lô-ga-rít.
Câu 23 (2D1Y1-2). Xét tính đơn điệu dựa vào bảng biến thiên, đồ thị.
Câu 24 (2H2Y1-2). Diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, độ dài đường sinh, chiều cao,.
Câu 25 (2D3Y2-1). Định nghĩa, tính chất và tích phân cơ bản.
Câu 26 (1D3Y3-3). Tìm hạng tử trong cấp số cộng.
Câu 27 (2D3Y1-1). Định nghĩa, tính chất và nguyên hàm cơ bản.
Câu 28 (2D1Y2-2). Tìm cực trị dựa vào BBT, đồ thị.
Câu 29 (2D1B3-1). GTLN, GTNN trên đoạn [a ;b ].
Câu 30 (2D1B1-1). Xét tính đơn điệu của hàm số cho bởi công thức.
Câu 31 (2D2B3-2). Biến đổi, rút gọn, biểu diễn biểu thức chứa lô-ga-rít.
Câu 32 (1H3B2-3). Xác định góc giữa hai đường thẳng (dùng định nghĩa).
Câu 33 (2D3B2-1). Định nghĩa, tính chất và tích phân cơ bản.
Câu 34 (2H3B3-7). Bài toán liên quan giữa đường thẳng – mặt phẳng – mặt cầu.
Câu 35 (2D4B3-2). Xác định các yếu tố cơ bản của số phức qua các phép toán.
Câu 36 (1H3B5-3). Khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng.
Câu 37 (1D2B5-4). Tính xác suất bằng công thức nhân.
Câu 38 (2H3B3-2). Viết phương trình đường thẳng.
Câu 39 (2D2K6-3). Phương pháp đặt ẩn phụ.
Câu 40 (2D1K5-4). Sự tương giao của hai đồ thị (liên quan đến tọa độ giao điểm).
Câu 41 (2D3K1-1). Định nghĩa, tính chất và nguyên hàm cơ bản.
Câu 42 (2H1K3-4). Các bài toán khác(góc, khoảng cách,…) liên quan đến thể tích khối đa diện.
Câu 43 (2D4K4-2). Định lí Viet và ứng dụng.
Câu 44 (2D4G5-1). Phương pháp hình học tìm cực trị số phức.
Câu 45 (2D3G3-1). Diện tích hình phẳng được giới hạn bởi các đồ thị.
Câu 46 (2H3K3-2). Viết phương trình đường thẳng.
Câu 47 (2H2K1-1). Thể tích khối nón, khối trụ.
Câu 48 (2D2G6-5). Phương pháp hàm số, đánh giá.
Câu 49 (2H2G2-6). Bài toán tổng hợp về khối nón, khối trụ, khối cầu.
Câu 50 (2D1G2-1). Tìm cực trị của hàm số cho bởi công thức.
PHẦN 2: PHÂN TÍCH ĐỀ MINH HỌA BỘ GIÁO DỤC 2022.
PHẦN 3: BÀI TẬP CHO HỌC SINH RÈN LUYỆN.