Phương pháp giải các dạng toán chuyên đề đường thẳng vuông góc – đường thẳng song song

Tài liệu gồm 39 trang, tổng hợp lý thuyết SGK, phân dạng và hướng dẫn giải các dạng toán chuyên đề đường thẳng vuông góc – đường thẳng song song trong chương trình Hình học 7.

Bạn đang đọc: Phương pháp giải các dạng toán chuyên đề đường thẳng vuông góc – đường thẳng song song

Khái quát nội dung tài liệu phương pháp giải các dạng toán chuyên đề đường thẳng vuông góc – đường thẳng song song:
BÀI 1. HAI GÓC ĐỔI ĐỈNH.
+ Dạng 1. Hoàn thành một câu phát biểu hoặc chọn câu phát biểu đúng.
+ Dạng 2. Vẽ hình theo yêu cầu của đề bài rồi tìm cặp góc đối đỉnh hoặc không đối đỉnh.
+ Dạng 3. Vẽ hình rồi tính số đo của góc.
+ Dạng 4. Tìm các cặp góc bằng nhau.
+ Dạng 5. Gấp giấy để chứng tỏ hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
+ Dạng 6. Nhận biết hai tia đối nhau.
BÀI 2. HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC.
+ Dạng 1. Hoàn thành một câu phát biểu hoặc chọn câu phát biểu đúng.
+ Dạng 2. Vẽ đường thẳng vuông góc, vẽ đường trung trực của một đoạn.
+ Dạng 3. Gấp giấy để tạo thành đường vuông góc hay đường trung trực.
+ Dạng 4. Nhận biết hai đường thẳng vuông góc, nhận biết đường trung trực của một đoạn thẳng.
+ Dạng 5. Tính số đo của góc.
BÀI 3. CÁC GÓC TẠO BỞI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CẮT HAI ĐƯỜNG THẲNG.
+ Dạng 1. Vẽ hình và tìm cặp góc so le trong, cặp góc đồng vị, cặp góc trong cùng phía.
+ Dạng 2. Tính số đo góc khi biết một trong bốn góc tạo bởi hai đường thẳng.
+ Dạng 3. Tìm các cặp góc bằng nhau, các cặp góc bù nhau.
BÀI 4. HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG.
+ Dạng 1. Hoàn thành một câu phát biểu hoặc chọn câu phát biểu đúng.
+ Dạng 2. Vẽ một đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước.
+ Dạng 3. Nhận biết hai đường thẳng song song.

BÀI 5. TIÊN ĐỀ Ơ – CLIT VỀ ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG.
+ Dạng 1. Hoàn thành một câu phát biểu hoặc chọn câu trả lời đúng.
+ Dạng 2. Vẽ đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước.
+ Dạng 3. Tính số đo góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song.
+ Dạng 4. Vận dụng tính chất hai đường thẳng song song để nhận biết hai góc bằng nhau hoặc bù nhau.
+ Dạng 5. Vận dụng dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song và tính chất hai đương thẳng song song.
BÀI 6. TỪ VUÔNG GÓC ĐẾN SONG SONG.
+ Dạng 1. Hoàn thành một câu phát biểu (bằng cách điền vào chỗ trống, bằng cách nhìn vào hình vẽ) hoặc chọn câu trả lời đúng.
+ Dạng 2. Nhận biết hai đường thẳng song song vì chúng cùng vuông góc hoặc cùng song song với một đường thẳng thứ ba.
+ Dạng 3. Nhận biết hai đường thẳng vuông góc.
+ Dạng 4. Tính số đo một góc bằng cách vẽ thêm một đường thẳng mới song song với một đường thẳng đã cho.
BÀI 7. ĐỊNH LÍ.
+ Dạng 1. Phát biểu một định lí hoặc chọn câu phát biểu đúng.
+ Dạng 2. Viết giả thiết và kết luận của định lí.
+ Dạng 3. Nêu căn cứ của các khẳng định trong chứng minh định lí. Sắp xếp các câu chứng minh định lí cho đúng thứ tự.
+ Dạng 4. Cho giả thiết, kết luận của một định lí, diễn đạt định lí đó bằng lời.
ÔN TẬP CHƯƠNG 1.
+ Dạng 1. Kiểm tra hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vuông góc. Vẽ đường thẳng song song, đường thẳng vuông góc. Đường trung trực.
+ Dạng 2. Tính số đo góc.
+ Dạng 3. Phát biểu một định lí (bằng cách điền vào chỗ trống, bằng cách nhìn vào hình vẽ) hoặc chọn câu phát biểu đúng.
+ Dạng 4. Chứng minh một định lí.

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *