Phương pháp giải các dạng toán chuyên đề hàm số và đồ thị

Tài liệu gồm 42 trang, tổng hợp lý thuyết SGK, phân dạng và hướng dẫn giải các dạng toán chuyên đề hàm số và đồ thị trong chương trình Đại số 7.

Bạn đang đọc: Phương pháp giải các dạng toán chuyên đề hàm số và đồ thị

Khái quát nội dung tài liệu phương pháp giải các dạng toán chuyên đề hàm số và đồ thị:
BÀI 1. ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN.
+ Dạng 1. Củng cố công thức của đại lượng tỉ lệ thuận.
+ Dạng 2. Lập bảng giá trị tương ứng của hai đại lượng tỉ lệ thuận.
+ Dạng 3. Xét tương quan tỉ lệ thuận giữa hai đại lượng khi biết bảng các giá trị tương ứng của chúng.
BÀI 2. MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN.
+ Dạng 1. Xét tương quan tỉ lệ thuận giữa hai đại lượng khi biết bảng các giá trị tương ứng của chúng.
+ Dạng 2. Toán về đại lượng tỉ lệ thuận.
+ Dạng 3. Chia một số thành những phần tỉ lệ thuận với các số cho trước.
BÀI 3. ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH.
+ Dạng 1. Củng cố công thức của đại lượng tỉ lệ nghịch.
+ Dạng 2. Lập bảng giá trị tương ứng của hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
+ Dạng 3. Xét tương quan tỉ lệ nghịch giữa hai đại lượng khi biết bằng các giá trị tương ứng của chúng.
+ Dạng 4. Toán về các đại lượng tỉ lệ nghịch.

BÀI 4. MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH.
+ Dạng 1. Củng cố về định nghĩa và tính chất của đại lượng tỉ lệ nghịch.
+ Dạng 2. Toán về đại lượng tỉ lệ nghịch.
+ Dạng 3. Chia một số thành những phần tỉ lệ nghịch với các số cho trước.
BÀI 5. HÀM SỐ.
+ Dạng 1. Củng cố khái niệm hàm số.
+ Dạng 2. Tìm giá trị của hàm số tại một số giá trị cho trước của biến số.
+ Dạng 3. Viết công thức xác định hàm số.
BÀI 6. MẶT PHẲNG TỌA ĐỘ.
+ Dạng 1. Viết tọa độ các điểm cho trước trên mặt phẳng tọa độ.
+ Dạng 2. Biểu diễn các điểm có tọa độ cho trước trên mặt phẳng tọa độ.
BÀI 7. ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ Y = AX (A ≠ 0).
+ Dạng 1. Vẽ đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0).
+ Dạng 2. Củng cố công thức hàm số y = ax (a ≠ 0).
+ Dạng 3. Xét xem một điểm có thuộc đồ thị của một hàm số cho trước hay không?
+ Dạng 4. Xác định hệ số a của hàm số y = ax, biết đồ thị của nó đi qua một điểm m(x0;y0) cho trước.
+ Dạng 5. Đọc một đồ thị cho trước.
ÔN TẬP CHƯƠNG 2.

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *