Ứng dụng đồng dư thức trong giải toán số học

Ứng dụng đồng dư thức trong giải toán số học

Tài liệu gồm 32 trang, được trích đoạn từ cuốn sách Phân dạng và phương pháp giải toán số học và tổ hợp của tác giả Nguyễn Quốc Bảo, hướng dẫn ứng dụng đồng dư thức trong giải toán số học, giúp học sinh ôn tập thi học sinh giỏi Toán bậc THCS và luyện thi vào lớp 10 môn Toán.

Bạn đang đọc: Ứng dụng đồng dư thức trong giải toán số học

A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ
I. Định nghĩa
II. Tính chất
1. Tính chất phản xạ.
2. Tính chất đối xứng.
3. Tính chất bắc cầu.
4. Cộng hay trừ từng vế của đồng dư thức có cùng môđun.
5a. Nhân hai vế của đồng dư thức với một số nguyên.
5b. Nhân hai vế và môđun của đồng dư thức với một số nguyên dương.
6. Nhân từng vế của nhiều đồng dư thức có cùng môđun.
7. Nâng hai vế của một đồng dư thức lên cùng một lũy thừa.
8. Nếu hai số đồng dư với nhau theo nhiều môđun thì chúng đồng dư với nhau theo môđun là BCNN của các môđun ấy.
9. Nếu a ≡ b (mod m) thì tập hợp các ước chung của a và m bằng tập hợp các ước chung của b và m.
10. Chia hai vế và môđun của một đồng dư cho một ước dương chung của chúng.
B. CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP
+ Dạng 1: Sử dụng đồng dư thức trong các bài toán chứng minh chia hết.
+ Dạng 2: Sử dụng đồng dư thức tìm số dư.
+ Dạng 3: Tìm điều kiện của biến để chia hết.
+ Dạng 4: Tìm một chữ số tận cùng.
+ Dạng 5: Tìm hai chữ số tận cùng.
+ Dạng 6: Sử dụng đồng dư thức trong các bài toán về số chính phương.
+ Dạng 7: Sử dụng đồng dư thức trong các bài toán về số nguyên tố, hợp số.
+ Dạng 8: Sử dụng đồng dư thức trong các bài toán giải phương trình nghiệm nguyên.
+ Dạng 9: Sử dụng các định lý (ta thừa nhận không chứng minh).
C. BÀI TẬP ÁP DỤNG
D. HƯỚNG DẪN GIẢI – ĐÁP SỐ

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *