Tài liệu gồm 172 trang, tuyển tập các dạng bài tập trắc nghiệm và tự luận môn Toán 9 tập 1 phần Đại số.
Bạn đang đọc: Vở bài tập Toán 9 tập 1 phần Đại số
CHƯƠNG 1. CĂN BẬC HAI – CĂN BẬC BA.
Bài 1. CĂN BẬC HAI SỐ HỌC.
Dạng 1: Tìm căn bậc hai, căn bậc hai số học của một số.
Dạng 2: Tính giá trị của biểu thức chứa căn bậc hai.
Dạng 3: Tìm giá trị của x thỏa mãn biểu thức cho trước.
Dạng 4: So sánh các căn bậc hai số học.
Bài 2. CĂN THỨC BẬC HAI. HẰNG ĐẲNG THỨC BẬC HAI.
Dạng 1: Tìm giá trị của biểu thức chứa căn bậc hai.
Dạng 2: Tìm điều kiện để biểu thức chứa căn bậc hai có nghĩa.
Dạng 3: Rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai.
Dạng 4: Phân tích đa thức thành nhân tử.
Dạng 5: Giải phương trình.
Bài 3. LIÊN HỆ GIỮA PHÉP NHÂN VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG.
Dạng 1: Khai phương một tích.
Dạng 2: Nhân các căn bậc hai.
Dạng 3: Rút gọn, tính giá trị của biểu thức.
Dạng 4: Viết biểu thức dưới dạng tích.
Dạng 5: Giải phương trình.
Dạng 6: Chứng minh bất đẳng thức.
Bài 4. LIÊN HỆ GIỮA PHÉP CHIA VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG.
Dạng 1: Khai phương một thương.
Dạng 2: Chia các căn bậc hai.
Dạng 3: Rút gọn, tính giá trị của biểu thức.
Dạng 4: Giải phương trình.
Bài 6. BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC CHỨA CĂN BẬC HAI.
Dạng 1: Đưa thừa số ra ngoài dấu căn.
Dạng 2: Đưa thừa số vào trong dấu căn.
Dạng 3: So sánh hai số.
Dạng 4: Rút gọn biểu thức.
Dạng 5: Tìm x.
Bài 7. BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC CHỨA CĂN BẬC HAI (tiếp theo).
Dạng 1: Khử mẫu của biểu thức lấy căn.
Dạng 2: Trục căn thức ở mẫu.
Dạng 3: Rút gọn biểu thức.
Dạng 4: Chứng minh đẳng thức.
Bài 8. RÚT GỌN BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI.
Dạng 1: Rút gọn biểu thức chỉ chứa cộng, trừ căn thức.
Dạng 2: Rút gọn biểu thức có chứa các phép toán cộng, trừ, nhân, chia căn thức dưới dạng phân thức đại số.
Dạng 3: Rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức hoặc rút gọn rồi tìm giá trị của biến để biểu thức thỏa điều kiện nào đó.
Dạng 4: Rút gọn biểu thức rồi chứng minh biểu thức có một tính chất khác hoặc tìm GTLN, GTNN của biểu thức.
Dạng 5: Chứng minh đẳng thức.
Bài 9. CĂN BẬC BA.
Dạng 1: Tìm căn bậc ba của một số.
Dạng 2: So sánh.
Dạng 3: Thực hiện các phép tính.
Bài. ÔN TẬP CHƯƠNG I.
Dạng 1: Tìm điều kiện để căn thức xác định (hay có nghĩa).
Dạng 2: Rút gọn biểu thức. Tính giá trị của biểu thức.
Dạng 3: Chứng minh biểu thức có một tính chất nào đó.
Dạng 4: Giải phương trình.
CHƯƠNG 2. HÀM SỐ BẬC NHẤT.
Bài 1-2. NHẮC LẠI VÀ BỔ SUNG CÁC KHÁI NIỆM HÀM SỐ HÀM SỐ BẬC NHẤT.
Dạng 1: Tìm giá trị của biến số để hàm số được xác định.
Dạng 2: Tính giá trị của hàm số khi biết giá trị của biến số và ngược lại.
Dạng 3: Biểu diễn điểm trên mặt phẳng tọa độ. Xác định khoảng cách giữa hai điểm trên mặt phẳng tọa độ.
Dạng 4: Điểm thuộc hoặc không thuộc đồ thị hàm số.
Dạng 5: Xác định hàm số bậc nhất.
Dạng 6: Xét tính đồng biến, nghịch biến của hàm số.
Bài 3. ĐỒ THỊ HÀM SỐ y = ax + b (a khác 0).
Dạng 1: Vẽ đồ thị hàm số y = ax + b (a khác 0).
Dạng 2: Tìm tham số m biết hàm số đi qua điểm cho trước.
Dạng 3: Xác định giao điểm của hai đường thẳng.
Dạng 4: Xét tính đồng quy của ba đường thẳng.
Dạng 5: Tính khoảng cách từ góc tọa độ đến một đường thẳng cho trước không đi qua O.
Bài 4. ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VÀ ĐƯỜNG THẲNG CẮT NHAU.
Dạng 1: Xét vị trí tương đối của hai đường thẳng.
Dạng 2: Xác định phương trình đường thẳng thỏa mãn điều kiện.
Bài 5. HỆ SỐ GÓC CỦA ĐƯỜNG THẲNG y = ax + b (a khác 0).
Dạng 1: Tìm hệ số góc của đường thẳng.
Dạng 2: Xác định góc tạo bởi đường thẳng và trục Ox.
Dạng 3: Xác định phương trình đường thẳng khi biết hệ số góc.
Bài. ÔN TẬP CHƯƠNG II.
Dạng 1: Tìm điều kiện của biến x để hàm số được xác định.
Dạng 2: Tìm giá trị của tham số để hàm số là hàm số bậc nhất.
Dạng 3: Xét sự đồng biến nghịch biến rồi tính giá trị của hàm số.
Dạng 4: Xác định giao điểm của hai đường thẳng.
Dạng 5: Xác định phương trình đường thẳng y = ax + b thỏa mãn điều kiện cho trước.
Dạng 6: Xác định góc tạo bởi đường thẳng và trục Ox.
ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG II – ĐỀ SỐ 1.
ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG II – ĐỀ SỐ 2.
File WORD (dành cho quý thầy, cô): TẢI XUỐNG