Tài liệu gồm 427 trang, được biên soạn bởi thầy giáo Lê Quang Xe, trình bày tóm tắt lí thuyết, các dạng toán thường gặp, bài tập tự luận và bài tập trắc nghiệm các chuyên đề: Thống Kê Và Xác Suất, Hàm Số, Đồ Thị Và Ứng Dụng, Phương Pháp Tọa Độ Trong Mặt Phẳng trong chương trình Toán 10 mới.
Bạn đang đọc: Tài liệu dạy học môn Toán 10 – Lê Quang Xe
Chương 1. THỐNG KÊ VÀ XÁC SUẤT 1.
Bài 1. SỐ GẦN ĐÚNG VÀ SAI SỐ 1.
A Tóm tắt lí thuyết 1.
B Các dạng toán thường gặp 2.
+ Dạng 1. Xác định sai số tuyệt đối của số gần đúng 2.
+ Dạng 2. Xác định sai số tương đối của số gần đúng 3.
+ Dạng 3. Xác định số quy tròn của số gần đúng với độ chính xác cho trước 5.
C Bài tập trắc nghiệm 5.
Bài 2. CÁC SỐ ĐẶC TRƯƠNG ĐO XU THẾ TRUNG TÂM 9.
A Tóm tắt lý thuyết 9.
B Các dạng toán thường gặp 10.
+ Dạng 1. Xác định số trung bình của mẫu số liệu 10.
+ Dạng 2. Xác định số trung vị của mẫu số liệu 11.
+ Dạng 3. Xác định tứ phân vị dựa vào mẫu số liệu 12.
+ Dạng 4. Xác định mốt dựa vào mẫu số liệu 14.
C Bài tập trắc nghiệm 14.
Bài 3. CÁC SỐ ĐẶC TRƯNG ĐO ĐỘ PHÂN TÁN 21.
A Tóm tắt lý thuyết 21.
B Các dạng toán thường gặp 22.
+ Dạng 1. Xác định khoảng biến thiên dựa vào mẫu số liệu 22.
+ Dạng 2. Xác định khoảng tứ phân vị dựa vào mẫu số liệu 23.
+ Dạng 3. Xác địnhphương sai, độ lệch chuẩn dựa vào mẫu số liệu 24.
C Bài tập trắc nghiệm 29.
Bài 4. BÀI TẬP ÔN CHƯƠNG V 36.
A Bài tập trắc nghiệm 36.
Chương 2. HÀM SỐ, ĐỒ THỊ VÀ ỨNG DỤNG 45.
Bài 1. HÀM SỐ 45.
A Tóm tắt lí thuyết 45.
B Các dạng toán và ví dụ 48.
+ Dạng 1. Tìm tập xác định của hàm số 48.
+ Dạng 2. Tính giá trị của hàm số tại một điểm 50.
+ Dạng 3. Dùng định nghĩa xét tính đơn điệu của hàm số 51.
+ Dạng 4. Xét tính chẵn lẻ của hàm số 55.
+ Dạng 5. Tính đơn điệu của hàm bậc nhất 57.
+ Dạng 6. Dùng đồ thị xét tính đơn điệu của hàm số 60.
C Bài tập tự luyện 62.
D Bài tập trắc nghiệm 81.
Bài 2. HÀM SỐ BẬC HAI 85.
A Tóm tắt lí thuyết 85.
B Các dạng toán và ví dụ 88.
+ Dạng 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y = ax2 + bx + c (a khác 0) 88.
+ Dạng 2. Tìm tham số m để hàm số bậc 2 đơn điệu trên tập con của R 93.
+ Dạng 3. Tìm GTLN, GTNN của hàm số y = ax2 + bx + c trên R và tập con của R95.
+ Dạng 4. Xác định hàm số bậc hai khi biết các yếu tố liên quan 97.
+ Dạng 5. Các bài toán tương giao 99.
+ Dạng 6. Điểm đặc biệt của họ đồ thị hàm số bậc hai 103.
C Bài tập tự luận 106.
D Bài tập trắc nghiệm 129.
Bài 3. DẤU CỦA TAM THỨC BẬC HAI 135.
A Tóm tắt lý thuyết 135.
B Các dạng toán thường gặp 139.
+ Dạng 1. Nhận dạng tam thức và xét dấu biểu thức 139.
+ Dạng 2. Giải các bài toán liên quan đến bất phương trình 141.
+ Dạng 3. Các bài toán liên quan bất phương bậc hai chứa tham số m 142.
+ Dạng 4. Tìm nghiệm và lập bảng xét dấu của tam thức bậc hai thông qua đồ thị 143.
+ Dạng 5. Ứng dụng thực tế 145.
C Bài tập tự luận 147.
D Bài tập trắc nghiệm 156.
Bài 4. PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI 161.
A Tóm tắt lí thuyết 161.
B Các dạng toán thường gặp 162.
+ Dạng 1. Giải phương trình dạng p f(x) = p g(x) 162.
+ Dạng 2. Giải phương trình dạng p f(x) = g(x) 163.
+ Dạng 3. Bài toán thực tế 163.
C Bài tập tự luận 164.
D Bài tập trắc nghiệm 178.
Bài 5. ÔN TẬP CHƯƠNG VI 190.
A Trắc nghiệm 190.
B Tự luận 211.
Chương 3. PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG 229.
Bài 1. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG 229.
A Tóm tắt lí thuyết 229.
B Các dạng toán thường gặp 232.
+ Dạng 1. Xác định các yếu tố của đường thẳng 232.
+ Dạng 2. Viết phương trình đường thẳng 233.
+ Dạng 3. Bài toán thực tế 235.
C Bài tập tự luận 237.
D Bài tập trắc nghiệm 239.
Bài 2. VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG THẲNG. GÓC & KHOẢNG CÁCH 243.
A Tóm tắt lý thuyết 243.
B Các dạng toán thường gặp 245.
+ Dạng 1. Vị trí tương đối của hai đường thẳng 245.
+ Dạng 2. Bài toán liên quan đến góc giữa hai đường thẳng 248.
+ Dạng 3. Bài toán liên quan đến khoảng cách giữa hai đường thẳng 249.
C Bài tập tự luận 252.
D Bài tập trắc nghiệm 260.
Bài 3. ĐƯỜNG TRÒN TRONG MẶT PHẲNG TỌA ĐỘ 268.
A Tóm tắt lí thuyết 268.
B Các dạng toán thường gặp 271.
+ Dạng 1. Tìm tâm và bán kính đường tròn 271.
+ Dạng 2. Viết phương trình đường tròn 273.
+ Dạng 3. Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn tại một điểm 277.
+ Dạng 4. Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn đi qua một điểm 279.
+ Dạng 5. Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn thỏa mãn điều kiện cho trước281.
+ Dạng 6. Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn 282.
+ Dạng 7. Vị trí tương đối của hai đường tròn 285.
C Bài tập tự luận 287.
D Bài tập trắc nghiệm 300.
Bài 4. BA ĐƯỜNG CONIC 339.
A Tóm tắt lí thuyết 339.
B Các dạng toán thường gặp 342.
+ Dạng 1. Xác định các yếu tố của Elip 342.
+ Dạng 2. Viết phương trình chính tắc của Elip 344.
+ Dạng 3. Tìm điểm trên Elip thỏa mãn điều kiện cho trước 346.
+ Dạng 4. Bài toán thực tế về Elip 348.
+ Dạng 5. Xác định các yếu tố của Hypebol 349.
+ Dạng 6. Viết phương trình chính tắc của Hypebol 349.
+ Dạng 7. Tìm tọa độ điểm thuộc Hypebol thỏa mãn điều kiện cho trước 350.
+ Dạng 8. Xác định các yếu tố của Parabol 352.
+ Dạng 9. Viết phương trình chính tắc của parabol 353.
+ Dạng 10. Xác định tọa độ điểm thuộc parabol thỏa mãn điều kiện cho trước 353.
C Bài tập tự luận 354.
D Bài tập trắc nghiệm 360.
Bài 5. BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 7 389.
A Bài tập tự luận 389.
B Bài tập trắc nghiệm 403.