Chuyên đề ôn luyện mệnh đề toán học và tập hợp – Trương Việt Long

Tài liệu gồm 72 trang, được biên soạn bởi tác giả Trương Việt Long, bao gồm tóm tắt lý thuyết, bài tập tự luận và bài tập trắc nghiệm chuyên đề mệnh đề toán học và tập hợp, giúp học sinh lớp 10 ôn luyện khi học chương trình Toán 10; tài liệu được biên soạn dựa trên nội dung Sách giáo khoa Toán 10 (tập 1) (Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống).

Bạn đang đọc: Chuyên đề ôn luyện mệnh đề toán học và tập hợp – Trương Việt Long

BÀI 1: MỆNH ĐỀ TOÁN HỌC.
A – TÓM TẮT LÝ THUYẾT.
1. MỆNH ĐỀ – MỆNH ĐỀ CHỨA BIẾN.
a. Mệnh đề.
b. Mệnh đề chứa biến.
2. MỆNH ĐỀ PHỦ ĐỊNH.
3. MỆNH ĐỀ KÉO THEO – MỆNH ĐỀ ĐẢO.
a. Mệnh đề kéo theo.
b. Mệnh đề đảo.
4. MỆNH ĐỀ TƯƠNG ĐƯƠNG.
5. MỆNH ĐỀ CHỨA KÍ HIỆU.
B – BÀI TẬP TỰ LUẬN.
DẠNG 1: Xác định mệnh đề, tính đúng sai của mệnh đề.
DẠNG 2: Lập mệnh đề phủ định, và xét tính đúng sai của mệnh đề phủ định đó?
DẠNG 3: Lập mệnh đề kéo theo, mệnh đề đảo và xét tính đúng sai của mệnh đề phủ định đó?
DẠNG 4: Phát biểu mệnh đề tương đương.
DẠNG 5: Dùng kí hiệu ∀ và ∃ để viết mệnh đề.
DẠNG 6: Phát biểu mệnh đề chứa kí hiệu ∀ và ∃.
DẠNG 7: Lập mệnh đề phủ định của mệnh đề chứa kí hiệu ∀ và ∃.
C – BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM.
DẠNG 1: Nhận biết mệnh đề – Mệnh đề chứa biến.
DẠNG 2: Xét tính ĐÚNG – SAI của mệnh đề.
DẠNG 3: Mệnh đề chứa biến.
DẠNG 4: Phủ định mệnh đề.
DẠNG 5: Mệnh đề kéo theo.
DẠNG 6: Mệnh đề đảo.
DẠNG 7: Mệnh đề tương đương.
DẠNG 8: Dùng kí hiệu ∀, ∃ để viết mệnh đề.
DẠNG 9: Phát biểu mệnh đề chứa kí hiệu ∀, ∃.
DẠNG 10: Phủ định mệnh đề chứa kí hiệu ∀, ∃.
BÀI 2: TẬP HỢP – CÁC PHÉP TOÁN TRÊN TẬP HỢP.
A – TÓM TẮT LÝ THUYẾT.
1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ TẬP HỢP.
a. Tập hợp.
b. Tập con.
c. Hai tập hợp bằng nhau.
2. CÁC TẬP HỢP SỐ.
a. Mối quan hệ giữa các tập hợp số.
b. Các tập con thường dùng của R.
3. CÁC PHÉP TOÁN TRÊN TẬP HỢP.
a. Giao của hai tập hợp.
b. Hợp của hai tập hợp.
c. Hiệu của hai tập hợp.
B – BÀI TẬP TỰ LUẬN.
DẠNG 1: Xác định tập hợp bằng cách liệt kê tất cả các phần tử của tập hợp.
DẠNG 2: Xác định tập hợp bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng.
DẠNG 3: Xác định tập con của một tập hợp cho trước.
DẠNG 4: Các phép toán trên tập hợp (không chứa tập con của R).
DẠNG 5: Sử dụng biểu đồ Ven để giải bài toán.
DẠNG 6: Chứng minh tập hợp bằng nhau, tập con.
DẠNG 7: Phân biệt tập hợp và tập con của R.
DẠNG 8: Các phép toán trên tập con của R.
C – BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM.
DẠNG 1: Xác định số phần tử của tập hợp.
DẠNG 2: Xác định tập hợp bằng cách liệt kê hoặc chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử thuộc tập hợp.
DẠNG 3: Tìm tập con, số tập con của một tập hợp cho trước.
DẠNG 4: Hai tập hợp bằng nhau.
DẠNG 5: Giao của các tập hợp (không chứa tập con của R).
DẠNG 6: Hợp của các tập hợp (không chứa tập con của R).
DẠNG 7: Hiệu, phần bù của các tập hợp (không chứa tập con của R).
DẠNG 8: Viết các tập con của R dưới dạng đoạn; khoảng; nửa khoảng.
DẠNG 9: Các phép toán trên tập con của R.
DẠNG 10: Tìm điều kiện của tham số m để đoạn; khoảng; nửa khoảng thỏa mãn điều kiện cho trước.

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *