Chuyên đề tổ hợp – xác suất – Bùi Trần Duy Tuấn

Chuyên đề tổ hợp – xác suất – Bùi Trần Duy Tuấn

TOANMATH.com giới thiệu đến bạn đọc tài liệu chuyên đề tổ hợp – xác suất do thầy Bùi Trần Duy Tuấn biên soạn, tài liệu gồm 180 trang bao gồm kiến thức cơ bản, phân dạng toán, ví dụ minh họa và tuyển chọn các bài tập trắc nghiệm có lời giải chi tiết các chủ đề quy tắc đếm, hoán vị – chỉnh hợp – tổ hợp, tính toán liên quan đến các công thức, nhị thức NewTơn, biến cố và xác suất của biến cố trong chương trình Đại số và Giải tích 11 chương 2. Tài liệu thích hợp với học sinh khối 11 trong quá trình tự học chương tổ hợp – xác suất và học sinh khối 12 nhằm ôn tập lại các kiến thức tổ hợp – xác suất đã học để chuẩn bị cho kỳ thi THPT Quốc gia.

Bạn đang đọc: Chuyên đề tổ hợp – xác suất – Bùi Trần Duy Tuấn

CHỦ ĐỀ 1: QUY TẮC ĐẾM
A. Kiến thức cơ bản cần nắm
1. Quy tắc cộng
2. Quy tắc nhân
3. Các bài toán đếm cơ bản
B. Một số bài toán minh họa
C. Bài tập trắc nghiệm
CHỦ ĐỀ 2: HOÁN VỊ – CHỈNH HỢP – TỔ HỢP
A. Kiến thức cơ bản cần nắm
1. Hoán vị
2. Chỉnh hợp
3. Tổ hợp
B. Một số bài toán điển hình
C. Bài tập trắc nghiệm
+ Dạng 1. Bài toán đếm
+ Dạng 2. Xếp vị trí – cách chọn, phân công công việc
+ Dạng 3. Đếm tổ hợp liên quan đến hình học
CHỦ ĐỀ 3: TÍNH TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN CÁC CÔNG THỨC
A. Nhắc lại các công thức
B. Bài tập trắc nghiệm

CHỦ ĐỀ 4: NHỊ THỨC NEWTƠN
A. Kiến thức cần nắm
1. Công thức nhị thức Newtơn
2. Tam giác Pascal
B. Các dạng toán liên quan đến nhị thức Newtơn
1. Xác định các hệ số trong khai triển nhị thức Newtơn
a. Tìm hệ số của số hạng chứa x^m trong khai triển (ax^p + bx^q)^n
b. Xác định hệ số lớn nhất trong khai triển nhị thức Niutơn
c. Xác định hệ số của số hạng trong khai triển P(x) = (ax^t + bx^p + cx^q)^n
2. Các bài toán tìm tổng
a. Thuần nhị thức Newton
b. Sử dụng đạo hàm cấp 1, cấp 2
c. Sử dụng tích phân
C. Bài tập trắc nghiệm
+ Dạng 1. Xác định các hệ số, số hạng trong khai triển nhị thức Newton
+ Dạng 2. Các bài toán tìm tổng
CHỦ ĐỀ 5: BIẾN CỐ VÀ XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ
A. Kiến thức cần nắm
1. Phép thử ngẫu nhiên và không gian mẫu
2. Biến cố
3. Xác suất của biến cố
B. Các dạng toán về xác suất
1. Sử dụng định nghĩa cổ điển về xác xuất – quy về bài toán đếm
a. Bài toán tính xác suất sử dụng định nghĩa cổ điển bằng cách tính trực tiếp số phần tử thuận lợi cho biến cố
b. Tính xác suất sử dụng định nghĩa cổ điển bằng phương pháp gián tiếp
2. Sử dụng quy tắc tính xác suất
a. Phương pháp
b. Một số bài toán minh họa
C. Bài tập trắc nghiệm
+ Dạng 1. Xác định phép thử, không gian mẫu và biến cố
+ Dạng 2. Tìm xác suất của biến cố
+ Dạng 3. Các quy tắc tính xác suất

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *