Tài liệu gồm 287 trang, bao gồm lý thuyết, hướng dẫn giải bài tập trong sách giáo khoa, các dạng bài tập tự luận và hệ thống bài tập trắc nghiệm chuyên đề vectơ trong chương trình SGK Toán 10 Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống (KNTTvCS), có đáp án và lời giải chi tiết.
Bạn đang đọc: Chuyên đề vectơ Toán 10 Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống
Bài 7. Các khái niệm mở đầu.
1. Lý thuyết.
2. Bài tập sách giáo khoa.
3. Hệ thống bài tập tự luận.
Dạng 1. Xác định một vectơ; phương, hướng của vectơ; độ dài của vectơ.
+ Xác định một vectơ và xác sự cùng phương, cùng hướng của hai vectơ theo nghĩa.
+ Dựa vào các tình chất hình học của các hình đã cho biết để tính độ dài của một vectơ.
Dạng 2. Chứng minh hai vectơ bằng nhau.
+ Để chứng minh hai vectơ bằng nhau ta chứng minh chúng có cùng độ dài và cùng hướng hoặc dựa vào nhận xét nếu tứ giác ABCD là hình bình hành thì AB = DC hoặc AD = BC.
Dạng 3. Xác định điểm thoả đẳng thức vectơ.
+ Sử dụng: Hai véctơ bằng nhau khi và chỉ khi chúng cùng độ dài và cùng hướng.
4. Hệ thống bài tập trắc nghiệm.
Bài 8. Tổng và hiệu hai vectơ.
1. Lý thuyết.
2. Ví dụ minh họa.
3. Bài tập sách giáo khoa.
4. Hệ thống bài tập.
Dạng 1. Các bài toán liên quan đến tổng các vectơ.
Dạng 2. Vectơ đối, hiệu của hai vectơ.
Dạng 3. Chứng minh đẳng thức vectơ.
Dạng 4. Các bài toán xác định điểm thỏa đẳng thức vectơ.
Dạng 5. Các bài toán tính độ dài của vectơ.
Bài 9. Tích của vectơ với một số.
1. Lý thuyết.
2. Ví dụ minh họa.
3. Bài tập sách giáo khoa.
4. Hệ thống bài tập.
Dạng 1. Xác định vectơ ka.
Dạng 2. Hai vectơ cùng phương, ba điểm thẳng hàng.
Dạng 3. Biểu thị một vectơ theo hai vectơ không cùng phương.
Dạng 4. Đẳng thức vectơ chứa tích của vectơ với một số.
Bài 10. Vectơ trong mặt phẳng tọa độ.
1. Lý thuyết.
2. Ví dụ minh họa.
3. Bài tập sách giáo khoa.
4. Hệ thống bài tập.
Dạng 1. Tìm tọa độ điểm, tọa độ vectơ trên mặt phẳng Oxy.
Dạng 2. Xác định tọa độ điểm, vectơ liên quan đến biểu thức dạng u + v, u – v, ku.
Dạng 3. Xác định tọa độ các điểm của một hình.
Dạng 4. Bài toán liên quan đến sự cùng phương của hai vectơ. Phân tích một vectơ qua hai vectơ không cùng phương.
Bài 11. Tích vô hướng của hai vectơ.
1. Lý thuyết.
2. Bài tập sách giáo khoa.
3. Hệ thống bài tập.
Dạng 1. Xác định góc giữa hai vectơ.
+ Sử dụng nghĩa góc giữa hai vectơ.
+ Sử dụng tính chất của tam giác, hình vuông.
Dạng 2. Tích vô hướng của hai vectơ.
+ Dựa vào nghĩa a.b = |a|.|B|.cos(a;b).
+ Sử dụng tính chất và các hằng đẳng thức của tích vô hướng của hai vectơ.
Dạng 3. Chứng minh các đẳng thức về tích vô hướng hoặc độ dài.
+ Nếu trong đẳng thức chứa bình phương độ dài của đoạn thẳng thì ta chuyển về vectơ nhờ đẳng thức AB2 = AB2.
+ Sử dụng các tính chất của tích vô hướng, các quy tắc phép toán vectơ.
+ Sử dụng hằng đẳng thức vectơ về tích vô hướng.
Dạng 4. Điều kiện vuông góc.
+ Cho a = (x1;y1) và b = (x2;y2). Khi đó a vuông góc b khi và chỉ khi a.b = 0 khi và chỉ khi x1.x2 + y1.y2 = 0.
Dạng 5. Các bài toán tìm tập hợp điểm.
+ Ta sử dụng các kết quả cơ bản sau: Cho A, B là các điểm cố định và M là điểm di động:
+ + Nếu |AM| = k với k là số thực dương cho trước thì tập hợp các điểm M là đường tròn tâm A, bán kính R = k.
+ + Nếu MA.MB = 0 thì tập hợp các điểm M là đường tròn đường kính AB.
+ + Nếu MA.a = 0 với a khác 0 cho trước thì tập hợp các điểm M là đường thẳng đi qua A và vuông góc với giá của vectơ a.
Dạng 6. Cực trị.
+ Sử dụng kiến thức tổng hợp để giải toán.
4. Hệ thống bài tập trắc nghiệm.
Dạng 1. Tích vô hướng.
Dạng 2. Xác đnnh góc của hai véctơ.
Dạng 3. Ứng dụng tích vô hướng chứng minh vuông góc.
Dạng 4. Một số bài toán liên quan đến độ dài véctơ.